Chiến tranh Việt Nam

Dưới đây là tất cả các bài báo về Chiến tranh Việt Nam đã đăng trên tờ Der Spiegel, Die Zeit và The New York Times do Phan Ba dịch, theo thứ tự thời gian. Sách về Chiến tranh Việt Nam do Phan Ba dịch nằm ở trang Tủ Sách Phan Ba. Sách và tài liệu về lịch sử hiện đại của Việt Nam và cuộc Chiến tranh Việt Nam của các tác giả khác nằm ở trang Tài Liệu.

1967

Chiếc tàu bệnh viện Helgoland đã hoạt động dưới lá cờ của hội Hồng thập Tự Đức ở Việt Nam từ 1966 cho tới 1972. Hình của hội Hồng thập Tự Đức

Chúng tôi không hỏi những viên đạn đó từ đâu tới: phỏng vấn viên bác sĩ trưởng của chiếc tàu bệnh viện Đức “Helgoland” đã sang Việt Nam từ 1966 cho tới 1972.

Đọc thêm về chiếc tàu bệnh viện Helgoland: Chiếc tàu màu trắng của hy vọng

1968

Có thể tải toàn bộ những bài viết về Chiến tranh Việt Nam trên báo Der Spiegel năm 1968 dưới dạng pdf ở trang Tủ sách Phan Ba

Khi mùa mưa đến: Khe Sanh, 1968

Giới hạn của quyền lực: cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968

Bom nổ trước Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn vào ngày 30 tháng 3 năm 1965. Ảnh: AP/Horst FaasNhững tội phạm dũng cảm (phần 1, phần 2, hết): Cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968 và tổng quan về cuộc chiến cho tới thời điểm đó. Đọc trọn bài: Những tội phạm dũng cảm

Sau bảy giờ chỉ còn được phép chết: Phóng sự về Sài Gòn trong Tết Mậu Thân

Chết sau những bồn hoa: Cuộc tấn công vào Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn trong Tết Mậu Thân

Cố gắng cuối cùng: Tường thuật của biên tập viên báo Spiegel từ Huế trong thời gian Tết Mậu Thân

Giết chết lòng nhân đạo: về việc bốn bác sĩ người Đức ở Đại học Huế bị giết chết trong thời gian Tết Mậu Thân

Hai chiếc xe tăng trên nóc hầm: Trận đánh chiếm căn cứ Lang Vei của Mỹ

Một Verdun ở Việt Nam: SPIEGEL phỏng vấn nhà chiến lược của Điện Biên Phủ, tướng Rene Cogny, về Khe Sanh

“Thần Chiến tranh giúp những người Cộng Sản”: Mậu Thân và những tuần sau đó

Thời điểm thử thách của Hoa Kỳ

Tìm Việt Cộng bằng que dò mạch nước: Trận đánh ở Huế, cái vào lúc ban đầu được tiến hành với một đại đội, cuối cùng kéo dài gần bốn tuần và người ta đã phải sử dụng đến tất cả các cỡ hỏa lực có được ở Việt Nam.

Chết ở Việt Nam vì độc giả: về những ký giả đã chết tại Việt Nam

Không đủ lính: “… Tướng Westmoreland, muốn tăng cường cho đội quân viễn chinh Mỹ thêm 206.000 người lên khoảng ba phần tư triệu lính. Nhưng Johnson không có 206.000 người lính…”

Con đưJohnson và Westmorelandờng đi lên của Westmoreland

Còn phải đổ nhiều máu: Không chỉ những kẻ phá hoại ở cả hai bên, cả những mục đích đàm phán trái ngược nhau của các bên cũng khiến cho người ta lo ngại rằng sẽ còn đổ nhiều máu nữa ở Việt Nam.

Ở bất kỳ nơi nào và không ở đâu cả: Hà Nội liên kết Genève với những hồi tưởng đen tối như người Mỹ với Kaesong: từ lần chia cắt được quyết định ở Genève năm 1954, Hồ Chí Minh có cảm giác bị cuỗm mất lần chiến thắng người Pháp của mình.

Quyền lực và đạo đức

Cuộc chiến nhỏ của người Bắc Việt ở Paris: từ hơn hai mươi năm nay, Hồ Chí Minh của Hà Nội đã phải chịu đựng lần chấn thương vì đã thua mất trên bàn đàm phán những gì mà ông ấy đã thắng được trên chiến trường, hay là đã bị các đối thủ chơi xỏ.

Những tiếng hô Hồ Chí Minh: Trong những ngày đầu tiên đến Paris, người Việt Nam đã ngửi hơi cay trong phòng của họ mặc cho mọi sự bảo vệ, nhưng hơi cay không phải là dành cho họ.

Thuyết dẫn đường sai lầm trong chính trị của Hoa Kỳ (phần 1, hết): Phân tích Thuyết Domino

Một lính xe tăng người Việt đang dùng khẩu súng máy cỡ 50 bắn vào một vị trí Việt Cộng ở Gia Định vào ngày 4 tháng 6. Ảnh: The Vietnam Center and ArchivViệt Cộng dư thừa vũ khí:Tờ “Figaro” ở Paris tường thuật rằng quân đội Đồng minh đã phát hiện thấy “vũ khí dư thừa” trong tuần vừa rồi vào lúc bắt được lính Việt Cộng – nhiều đến mức ví dụ Biệt Động Quân Nam Việt Nam đã chiến đấu chống lại những người anh em đỏ với vũ khí chiến lợi phẩm đỏ.

Những dấu hiệu nhỏ bé của hòa bình: Từ khi bàn về hòa bình thì cuộc chiến lại càng ác liệt hơn nữa.

Chiến tranh ác liệt hơn trước: Những người lính thủy quân lục chiến mệt mỏi cho nổ tung các công sự mà ở trong đó họ đã sống sót qua được những loạt đạn đại bác bắn liên hồi của quân địch 77 ngày. Họ san phẳng những con hào và phá hủy đường băng, cái nhiều tuần liền là dãy kết nối duy nhất của họ ra thế giới bên ngoài.

USS New Jersey đang bắn phá các mục tiêu quân địch ở bờ biển miền Trung Việt Nam, cuối tháng 3 năm 1969Cuộc chiến tranh ném bom của Mỹ: Gần 120.000 lần trong vòng ba năm rưỡi, các “Giôn xơn” (Johnsons) – như nông dân Bắc Việt gọi máy bay chiến đấu Mỹ – đã bay để đánh phá nước cộng hòa của Hồ Chí Minh.

Vào Dinh Độc Lập sau nửa đêm: Đại sứ Hoa Kỳ Ellsworth Bunker đã đến gặp Tổng thống Nam Việt Nam Nguyễn Văn Thiệu trong Dinh Độc Lập ở Sài Gòn mười lần trong vòng hai tuần.

Bốn sự công bằng: Nguyễn Cao Kỳ, phó Tổng Thống cứng rắn của Nam Việt Nam, tỏ ra khiêm tốn. “Chúng tôi không yêu cầu phía bên kia đầu hàng, mà chỉ yêu cầu công bằng và lý trí phải chiến thắng”, ông ấy nói lúc đến Paris.

Chiến tranh và tham nhũng ở Việt Nam (phần 1, phần 2, phần 3, phần 4, hết): Kẻ thù nguy hiểm nhất của Mỹ ở Việt Nam là tham nhũng.

1975

“Cái chết đã bao vây chúng tôi” (phần 1, hết): Các thống kê, dù chúng có không chính xác cho tới đâu, để cho người ta nhận ra được quy mô đáng sợ của cuộc chiến tranh huynh đệ này: theo số liệu chính thức của chính phủ Sài Gòn, kể từ khi tuyên bố ngừng bắn đã có trên 250.000 người chết, bị thương hay được báo là mất tích. Trong đó chỉ riêng ở phía Nam Việt Nam là 28.000 người chết, 113.000 người bị thương và 15.000 người lính mất tích; thêm vào đó là 5600 người dân thường bị giết chết và 16.000 người dân thường bị tàn phế. Đọc trọn bài tại đây: “Cái chết đã bao vây chúng tôi”

Người Bắc Việt muốn toàn thắng: Việt Cộng cũng không hài lòng với Hiệp định Paris như Thiệu. Họ không bao giờ có thể phục hồi lại từ lần đổ máu trong cuộc tổng tấn công dịp Tết, tháng Hai 1968, và bây giờ phải chịu nằm dưới mệnh lệnh của quân đội Bắc Việt mà nếu như không có sự bảo vệ của những người này thì họ đã thua cuộc rồi. Họ chiếm nhiều lắm là một phần tư Nam Việt Nam, phần lớn là những vùng khó đi lại, thưa dân cư mà trong đó chỉ có 500.000 trong số 20 triệu người dân sinh sống.

Lần chìm đắm trong âm thầm và tuyệt vọng của Việt Nam: Không phải động cơ cho lần can thiệp đã lộ ra là không đầy đủ và vô lý, mà chính là các phương tiện và khả năng cùa nó. Cả đến ngày nay, điều này cũng cần phải được đưa ra như là lý lẽ để chống lại tất cả những người thời đó đã biểu diễn những màn nhảy múa chống Mỹ trên đường phố với bọt mép ý thức hệ ở trên miệng. Họ đã muốn có kết cuộc buồn thảm này, cái mà ngày nay thế giới đang trải qua;…

Đường Tự Do, Sài Gòn 1972. Hình: Gene Whitmer

Giữa những người ăn xin, mại dâm và đào ngũ: Cuộc sống ở Sài Gòn diễn tiến dưới một cái chuông mong manh của sự bình thường; nó gần như có thể làm cho người ta quên đi sự tồn tại siêu hiện thực của thành phố. Cứ giống như là các đoàn quân tan rã ở phương bắc hoàn toàn không phải là hiện thực – hay chính thành phố chỉ là một sản phẩm của sự tưởng tượng, được mơ mộng ra để an ủi cho sự hỗn loạn và đau khổ ở khắp xung quanh.

Những ngày cuối cùng của Sài Gòn: Hình chụp những con người với ánh mắt kinh hoàng trong các tờ báo ảnh không được phép đánh lừa rằng đất nước này đã bước tới số phận của nó với một thái độ đường hoàng độc nhất vô nhị.  (Phan Ba trích dịch từ Cái chết trên ruộng lúa)

Indochina, mon Amour: Nét lôi cuốn có một không hai, gần như là gây đau đớn của Việt Nam hẳn là nằm trong sự kết hợp đầy mâu thuẫn giữa tính xa lánh cứng rắn và nét xa lạ mang tính quyến rũ, gợi tình, nằm trong một sự khó hiểu nữ tính. (Phan Ba trích dịch từ Cái chết trên ruộng lúa)

Giờ đã điểm cho các tướng lãnh ở Sài Gòn: Thiệu có thể đến với một hàng dài các chính khách của những quốc gia nhỏ đó mà bi kịch của họ là đã mù quáng tin vào những bảo đảm và hứa hẹn hay chỉ là cảm giác danh dự của các nước lớn, đến với Beck và Beneš, Sikorski và Mikolayczik, Nagy và Dubček.

Những ngày cuối cùng ở Sài Gòn: Sau một vài ngày lo âu và hoảng hốt, Sài Gòn lại có hy vọng vào ngày thứ Ba, rằng màn cuối đẫm máu của cuộc chiến, nhát đâm kết liễu vào thủ đô, là có thể tránh khỏi được.

Đông Dương: Vài giây trước mười hai giờ: Sốc vì những thành công quân sự của Việt Cộng và Khmer Đỏ, mệt mỏi vì Thượng Viện từ chối không cung cấp thêm vũ khí, lần đầu tiên dường như chính phủ Hoa Kỳ đã sẵn sàng để đàm phán về những giải pháp chính trị lâu dài. Thế nhưng cho một nền hòa bình không có đầu hàng thì lần nhượng bộ này đã đến quá muộn.

Đông Dương: Chúng ta đã không dự tính trước với điều này: phần 1, phần 2, hết

11 giờ ngày 30 tháng Tư ở Dinh Tổng Thống: Biên tập viên báo SPIEGEL Gallasch là nhà báo duy nhất có mặt khi người đứng đầu nhà nước Nam Việt Nam, Tướng Minh, đầu hàng – ông đưa ra chiếc máy ghi âm để Minh thâu lại bài phát biểu cuối cùng của ông ấy.

Không còn chào mừng nữa, mà là giáo dục cải tạo: Vì tinh thần hòa giải, cái mà các ông chủ mới nói về nó không biết mệt, đã bắt đầu mất hình dạng. Không có hành động phù hợp đi theo lời nói – thay vào đó, điều ngược lại thường hay xảy ra nhiều hơn.

1979

“Những đứa con ngỗ nghịch trong ngôi vườn của Trung Quốc”: “Đặc biệt là Chu Ân Lai đã hết sức ghê tởm các cuồng vọng của Việt Nam. Chu nói về người anh hùng chiến tranh của Việt Nam, tướng Giáp: “Một tên hạ sĩ quan lên mặt ta đây.””

1985

Có thể tải toàn bộ những bài viết về Chiến tranh Việt Nam trên báo chí Đức năm 1985 dưới dạng pdf ở trang Tủ sách Phan Ba

29 tháng Tư 1975: Một người phụ nữ Việt Nam ngồi trên boong của một con tàu đổ bộ tấn công của Mỹ trong cuộc di tản khỏi Sài Gòn. Hình: AP

Những ngày cuối cùng của Sài Gòn: phần 1, phần 2, hết: Sài Gòn sợ chiến tranh hơn là sợ những người cộng sản. Mặt trận đã tiến đến gần; vào ngày 21 tháng Tư, Xuân Lộc thất thủ, pháo đài cuối cùng chận đường tiến quân vào thủ đô của các sư đoàn Bắc Việt từ phía Đông… Đọc một lần cả bài: Winfried Scharlau: Những ngày cuối cùng của Sài Gòn

Bài học của ngọn đồi Thịt Băm: phần 1, phần 2, phần 3, hết: Lính thủy quân lục chiến Mỹ, những người năm 1965 đánh chiếm một ngọn đồi mang tên “Thịt Băm” ở gần Khe Sanh, đã để lại một tấm bảng nhỏ sau khi rút quân: “Việt Nam – có đáng giá như thế không?” Câu hỏi này vẫn còn được đặt ra. Đọc một lần trọn bài: Bài học của ngọn đồi Thịt Băm

Mười năm sau chiến tranh – Cả người chết cũng bị lừa: phần 1, hết: “Họ” và “chúng tôi” – mười năm sau cuộc chiến, sự chia rẽ giữa người chiến thắng và người thua trận cũng vẫn còn không thể vượt qua được. Đọc trọn bài một lần: Mười năm sau chiến tranh: Cả người chết cũng bị lừa

Tôi đã từng yêu người cộng sản: phần 1, phần 2, hết: Tấn bi kịch của Việt Nam là không còn thế hệ nào mà có thể mang lại cho đất nước một dòng máu mới và những ý tưởng mới. Đọc trọn bài một lần: Tôi đã từng yêu người cộng sản

Mổ xẻ một chiến thắng: phần 1, phần 2, hết: Năm trăm người lính bắt đầu làm đường, đầu tiên là từ Vinh cho tới sông Bến Hải gần vĩ tuyến 17 chia cắt miền Bắc với miền Nam, và kéo dài nó từng đoạn một, ngày càng sâu hơn vào miền Nam. Đầu 1961, chuyên chở vũ khí đã đạt tới một quy mô mà bắt đầu trở nên nguy hiểm khi cứ tiếp tục lén lút mang qua vùng đất phía Nam của vĩ tuyến 17 được quân đội Nam Việt Nam canh gác cẩn mật.

2017

Việt Nam ’67 loạt bài của báo New York Times về năm 1967 trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam: Việt Nam: Cuộc chiến giết chết niềm tin — 1967: Thời kỳ của những trận đánh lớn ở Việt NamKhi mặt đất rung lắc, họ vẫn đứng vững — Chiến tranh Việt Nam qua hồi ức của một lính Mỹ — Con đường dẫn đến Tết Mậu Thân — Những phụ nữ Mỹ trên chiến trường Việt Nam — Cuộc chiến ba mươi năm ở Việt Nam — Ai chỉ đạo cuộc chiến ở miền Bắc? — Tình cảnh những cựu binh Mỹ trở về từ Việt Nam — Tại sao Johnson đưa Mỹ lún sâu vào Chiến tranh Việt Nam? — Mối thâm thù Thiệu – Kỳ làm Sài Gòn sụp đổ — Playboy và lính Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam — Chiến tranh Việt Nam và dấu ấn trong văn chương Mỹ — ‘Việt Nam hóa’ ra đời — Hàng rào điện tử McNamara — Cuốn tiểu thuyết vĩ đại về Chiến tranh Việt Nam — ‘David và Goliath’ trong Chiến tranh Việt Nam — Johnson, Westmoreland và Chiến tranh Việt Nam — Bi kịch chiến tranh Việt Nam trong những gia đình Mỹ — Bắc Việt Nam cũng có phong trào phản chiến! — ‘Liên lạc Pennsylvania’: Cơ hội hòa bình bị bỏ lỡ ở Việt Nam — Lực lượng Nhảy Dù bị lãng quên của Nam Việt Nam — Việt Cộng cũng gây tội ác — Cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân có thật sự bất ngờ hay không? — Ban nhạc Beatles của Việt Nam — Lính Thủy Quân Lục Chiến Nhà Trẻ — Câu chuyện về những phụ nữ chiến đấu cho Hà Nội — Câu chuyện của một nữ y tá Việt Cộng trong chiến tranh — Về Chương trình Phụng Hoàng của Mỹ tại Nam Việt Nam — Có thể thắng ở Việt Nam không? — Tại sao Thái Lan lại tự hào trong chiến tranh Việt Nam  — Trung Quốc đã sử dụng trường học để thắng Hà Nội như thế nào — Học từ vụ thảm sát ở HuếNgười dự báo đúng cuộc Tổng tấn công Tết Mậu ThânNước Úc đã làm gì ở Việt Nam?Những bóng ma Hàn của Việt Nam

 

26 thoughts on “Chiến tranh Việt Nam

  1. Pingback: Cố gắng cuối cùng « Phan Ba's Blog

  2. Pingback: ***TIN NGÀY 2/5/2012 -Thứ Bảy « ttxcc2

  3. Pingback: Một Verdun ở Việt Nam « Phan Ba's Blog

  4. Pingback: Tìm Việt Cộng bằng que dò mạch nước « Phan Ba's Blog

  5. Pingback: Con đường đi lên của Westmoreland « Phan Ba's Blog

  6. Pingback: -Con đường đi lên của Westmoreland « ttxcc2

  7. Pingback: Còn phải đổ nhiều máu « Phan Ba's Blog

  8. Pingback: Còn phải đổ nhiều máu « TIẾNG NÓI VIỆT NAM

  9. Pingback: Còn phải đổ nhiều máu « Chau Xuan Nguyen & all posts

  10. Pingback: Ở bất kỳ nơi nào và không ở đâu cả « Phan Ba's Blog

  11. 1- Sau đây là bài phỏng vấn của chính Der Spiegel với Ông Nguyễn Văn Thiệu năm 1979.

    Click to access publishable_en.pdf

    2- Vào thời điểm 60s Der Spiegel bị chi phối mạnh mẽ bởi Rudolf Augstein một nhà báo kiêm chính trị gia thiên tả và phản chiến.
    3- Người Mỹ chỉ tin những gì Mỹ viết. Người Âu chỉ tin những gì Âu viết . Người Da Trắng trước 1975 chưa bao giờ cảm thấy bình đẳng với da khác và họ không cảm thấy có như cầu lắng nghe tiếng nói từ dân da màu.
    4- Con người thích kịch tính. Nếu báo viết cô ca sĩ A đi thăm cô B và xây dựng tình bạn tốt đẹp sẽ có 100 người xem. Khi phịa tin chồng cô A nghe đồn rằng từng bị bắt gặp ở trần trong nhà cô B sẽ có 100 nghìn người xem.
    Từ 1 đến 4 có thể hiểu rằng vào thời gian 60s người Đức chả hiểu tí gì về người Việt nhưng thích lợi dụng kịch bản Việt cho xu hướng chống sen đầm quốc tế Mỹ của các nhà báo và chính trị gia thiên tả. Những nhận xét của họ về VN thời đó vì vậy chỉ có tính tham khảo nhẹ , tính kịch nặng.
    http://quyenyeunuoc.blogspot.com/

  12. Pingback: Quyền lực và đạo đức « Phan Ba's Blog

  13. Pingback: Cuộc chiến nhỏ của người Bắc Việt ở Paris « Phan Ba's Blog

  14. Pingback: Những tiếng hô Hồ Chí Minh « Phan Ba's Blog

  15. Pingback: Thuyết dẫn đường sai lầm trong chính trị của Hoa Kỳ (hết) « Phan Ba's Blog

  16. Pingback: Sau bảy giờ chỉ còn được phép chết « Phan Ba's Blog

  17. Pingback: Việt Cộng dư thừa vũ khí « Phan Ba's Blog

  18. Pingback: Chiến tranh ác liệt hơn trước « Phan Ba's Blog

  19. Pingback: Vào Dinh Độc Lập sau nửa đêm « Phan Ba's Blog

  20. Pingback: Chiến tranh và tham nhũng ở Việt Nam (phần 3) « Phan Ba's Blog

  21. Pingback: Chiến tranh và tham nhũng ở Việt Nam (hết) « Phan Ba's Blog

  22. Pingback: ***TIN NGÀY 2/2/2013 -Thứ Bảy « ttxcc6

  23. Pingback: Tin thứ Bảy, 02-02-2013 | Dahanhkhach's Blog

  24. Pingback: Lượm tin tức | Dahanhkhach's Blog

Gửi phản hồi cho ***TIN NGÀY 2/5/2012 -Thứ Bảy « ttxcc2 Hủy trả lời