Môi trường

Bảo tồn đa dạng sinh học tự nhiên (vụ thả 10 tấn cá phóng sinh ở sông Hồng năm 2017)

Tuấn Khanh: Chỉ xin được làm Người (vụ dự án Thép Cà Ná)

Vì ai mà VN không dám đóng cửa Formosa, lại còn chuẩn bị làm thêm một Formosa mới?

Formosa Hà Tĩnh: phát thải “siêu độc”, quản lý “chưa tiên liệu”?

Tập đoàn Luyện kim Trung Quốc là ‘vai chính’ xây dựng nhà máy Formosa Hà Tĩnh

Tuấn Khanh: Thực phẩm độc giết từng người và hủy hoại cả dân tộc

Vụ cá biển chết ở miền Trung: “Mất 60-70 năm chưa chắc đã phục hồi

Cái thiện và cái ácƠn trời, tôi đã bị bắt!Chúng tôi lên tiếng, Tường trình từ thành phố bị bao vây, Sài Gòn, hòn ngọc bị đập nátThơ ngỏ gửi Công an Việt NamĐi biểu tình được gì

Xây 6 đập trên sông Hồng là điều kinh khủng!

Thấy gì dưới đáy biển sau thảm họa cá chết?

Bộ Tài nguyên – Môi trường: Formosa đã thừa nhận sai phạm trong xây đường ống xả thải

Một góc Sông Hồng. Ảnh: dantri

“Dự án tỷ đô dọc Sông Hồng, nghe lãng mạn như thơ”

Cá biển chết ở Việt Nam: Hệ lụy có thể kéo dài 50 năm

Phát hiện cá chết xếp lớp dưới đáy biển ở Quảng Bình

“Có nhiều điều ủng hộ cho khả năng bị nhiễm độc”

Thảm họa cá chết ở miền Trung

Ngư dân Vĩnh Thái (Quảng Trị): Biển vẫn bốc mùi thối

‘Cái chết từ từ’ của Đồng bằng Sông Cửu Long

Thảm họa cá chết miền Trung: Nguồn độc có khả năng lan xuống tận Phú Quốc

Rau tươi từ ban công: bài báo trên Làn Sóng Đức (Deutsche Welle) về tình trạng thực phẩm bẩn và phong trào trồng rau sạch ở Việt Nam

Nghiên cứu cảnh báo khủng hoảng nước ở Ấn Độ và Trung Quốc: Một nghiên cứu, được trình bày tại Hội nghị An Ninh München, đã cảnh báo ngay từ bây giờ trước những xung đột tiềm năng do thiếu nước ở Trung Quốc và Ấn Độ.

Giết khỉ một cách dã man: Hầu như không có nước nào lại có nhiều loài khỉ đang bị đe dọa như Việt Nam. Nhưng chẳng bao lâu nữa thì phần lớn chúng sẽ bị tuyệt chủng – thịt khỉ được xem là thức ăn ngon trong đất nước này

Cuộc đấu tranh tuyệt vọng ở Cúc Phương: Đốt rừng, ô nhiễm môi trường, săn bắt không thương tiếc: nhiều loài khỉ đang đe dọa bị tuyệt chủng. Một người Đức đấu tranh trong khu rừng nguyên sinh cho sự sống còn của những loài khỉ hiếm – nhưng ngay đến chính ông ấy cũng không còn tin rằng chúng sẽ sống sót.

Mùi hôi thối của sự giàu có (Phần 1, Phần 2, Phần 3, Phần 4): Zhang Shumin ngứa. Ông ngứa cả ngày, cực kỳ khó chịu, vì thế nên ông còn mang theo cả cái cây gãi lưng đến hội nghị, suốt cả đoạn đường dài từ làng của ông đến Bắc Kinh. Ông đã bước qua chỗ con lừa, ngang qua mấy con dê, ra khỏi sân, cây gãi lưng trong hành lý, như người đàn ông tốt bụng đã khuyên ông. Bác Zhang, ông ấy nói, bác phải tự trang bị cho mình thì mới có thể bảo vệ quyền lợi của bác tốt hơn được.

Cánh quạt gió trong bang SachsenĐiều kỳ diệu kinh tế đắt giá: Biến đổi khí hậu bắt buộc các nền kinh tế quốc dân phải tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp mới: Công nghiệp bảo vệ môi trường tạo tăng trưởng và việc làm. Nhưng giá của sự tăng trưởng này là bao nhiêu?

Lao hết tốc độ vào nhà kính: Hội nghị khí hậu Copenhagen đã thất bại vì chính sách bảo vệ quyền lợi cứng rắn của Mỹ, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác. Có lẽ chẳng bao lâu nữa chúng ta sẽ trải nghiệm được biến đổi khí hậu sẽ gây thảm họa lớn đến đâu – trong cuộc thí nghiệm khí nhà kính toàn cầu.

Lời nguyền của sự thịnh vượng: Gần như không một quốc gia nào khác phá rừng nhanh như Indonesia, vì thế mà đất nước này thuộc trong số những nước thải CO2 nhiều nhất thế giới. Thịnh vượng góp phần làm căng thẳng thêm vấn đề bảo vệ môi trường, ngày càng có nhiều người lái ô tô. Các nhà bảo vệ khí hậu cố gắng thay đổi chiều hướng – nhưng nếu không có dự giúp đỡ của Phương Tây thì họ sẽ bất lực.

Thập niên của năng lượng tái sinh trong nước Đức: Thập niên 2000 là thập niên của năng lượng tái sinh ở Đức. Doanh nghiệp chuyên về sinh thái trong nước Đức đã tăng trưởng rất nhanh, cho đến ngày nay, ngành này đã tạo việc làm cho hằng trăm nghìn người.

Giã từ khói bụi: Một trong những siêu thành phố lớn nhất và bẩn nhất của thế giới đang tạo bước ngoặt để bảo vệ khí hậu: Mexico City đang biến đổi trở thành gương điển hình.

Chúng ta đã phung phí suốt 20 năm: Từ khi các chính trị gia hứa hẹn giảm thiểu CO2 lần đầu tiên vào năm 1992 ở Rio de Janeiro, chúng ta đã phung phí 20 năm mà không có tiến triển. Bây giờ chúng ta không còn thời gian nữa.

Giúp cho hạt lúa tiến hóa nhanh hơn: Giá gạo tăng cao ảnh hưởng đến nhiều quốc gia. Tại Philippines, Viện nghiên cứu lúa quốc tế đang tìm những biện pháp mới để góp phần giải quyết nạn đói trên toàn cầu.

Dự án đèn quang điện ở Ấn Độ – Đèn đã sáng trong bang Assam: Nhiều vùng nông thôn Ấn Độ vẫn còn không được kết nối vào mạng lưới điện. Nhưng hiện giờ ánh sáng đã đến với làng mạc: hằng triệu chiếc đèn quang điện sẽ cải thiện cuộc sống người dân ở thôn quê. Chỉ còn một vấn đề: chất đốt cho những cây đèn dầu cũ kỹ vẫn còn rẻ tiền hơn đèn công nghệ cao.

Còn to hơn cả Schwarzenegger: Hòn đảo Samso thuộc Đan Mạch là một điểm hành hương cho các nhà hoạt động bảo vệ khí hậu, vì người dân trên đảo sản xuất nhiều năng lượng hơn là họ cần dùng – với cánh quạt gió, thiết bị quang điện, máy đốt rơm và máy trao đổi nhiệt với sữa bò . Viễn tưởng sinh thái nho nhỏ này sẽ là một tấm gương trong hội nghị thượng đỉnh về khí hậu tại Copenhagen.

“Cẩu thả” nguyên tử: Khi tập đoàn Pháp Areva và tập đoàn Siemens của Đức cùng nhau chào mời công ty điện lực Phần Lan TVO một nhà máy điện nguyên tử thế hệ thứ ba theo hình thức chìa khóa trao tay với giá 3 tỷ euro, hầu như chẳng hề một ai nghĩ đến chuyện thất bại.

Chính sách “cây gậy và củ cà rốt”: Những quy định bảo vệ hệ sinh thái nghiêm ngặt ở Đức đã bị chỉ trích suốt một thời gian dài. Ngày nay, ngành công nghiệp bảo vệ môi trường tạo ra hàng trăm ngàn việc làm mới.

Ngọn Vesuvius đang phun lửa (tranh vẽ khoảng năm 1768 của Francesco Fidanza ). Ảnh: Corbis/ Christie's Images.19 giờ trong địa ngục: Tuy ngọn núi lửa Vesuvius xóa sổ thành phố Pompeii đã từ lâu nhưng nhiều tòa nhà và xương người chết vẫn còn lại cho đến ngày nay. Trong một dự án có một không hai, các nhà nghiên cứu đã thành công trong việc tái dựng ngày cuối cùng của một gia đình trong Pompeii: Với tính chính xác và tỉ mỉ đến mức ghê rợn, họ cho thấy dân cư thành phố đã chết một cách đau đớn cực cùng như thế nào.

Cuộc cách mạng vàng: Nghe như một lời hứa hẹn đầy hấp dẫn: Giống lúa đã được biến đổi gen sẽ cung cấp cho thế giới thứ ba vitamin A. Đối với các nhà bảo vệ môi trường, cây “Lúa Vàng” là mối hiểm họa phá vỡ đê: Dự án này đe dọa cây lương thực quan trọng nhất trên Trái Đất.

Tâm điểm của cơn sốt toàn cầu: Họ thuộc vào trong số những nạn nhân đầu tiên của biến đổi khí hậu: Băng tuyết, nền tảng giá lạnh cho cuộc sống của người Inuit ở Bắc Canada, đang tan chảy ngay dưới chân họ.

Những thành phố khổng lồ mới: Chưa từng bao giờ lại có nhiều người sống trong thành phố như ngày nay. Những siêu thành phố có đến 36 triệu dân cư đang biến đổi toàn bộ cuộc sống đô thị và môi trường.

Tàu điện mới ở Nice. Ảnh: ReutersThời Phục Hưng của tàu điện Pháp: Tàu điện đang trở lại trong nước Pháp. Từ Nantes đến Marseille, các nhà lãnh đạo thành phố đều tin cậy vào tàu điện công nghệ cao – cũng được sử dụng như một phương tiện để cải tổ đô thị.

Robot nông nghiệp: Chạy chữ chi trên ruộng ngô: Robot bắt đầu đi vào nông trại. Những cỗ máy nhỏ và linh hoạt này tiết kiệm được xăng dầu, phân bón và lương lao động đồng thời cũng bảo dưỡng đất trồng.

Khảo sát dưới nước: vùng Caribbean là một thiên đường đang bị đe dọaMột thiên đường đang bị đe dọa: Biển xanh, cát trắng, san hô và cá – vùng Caribbean là một thiên đường đang bị du lịch đe dọa. Nhiều vùng bảo tồn thiên nhiên trên đại dương đang cố gắng ngăn chận những cái xấu nhất.

Con người và robot: Robot ngày càng thông minh hơn, có cảm xúc nhiều hơn và mang nhân tính nhiều hơn. Nhưng con người có bao giờ có thể chấp nhận chúng như là người bạn đồng hành thật sự hay không? Nhiều chuyên gia nói rằng những cỗ máy chỉ còn phải học cách ứng xử xã hội.

Cơn ác mộng của gia đình Saudi: Giá một thùng dầu thô hơn 130 USD – kỷ nguyên của dầu rẻ tiền đã ở phía sau của chúng ta. Mặc dầu không ai có thể trả lời một cách hoàn toàn đáng tin cậy rằng khi nào thì người ta sẽ đạt tới đỉnh điểm của khai thác dầu nhưng mới đây nhiều tin gây lo ngại đã đến từ Ả Rập Saudi

Phần tử nhỏ rủi ro lớn: Đâu đâu cũng có những phần tử nano: trong kem chống nắng, kem đánh răng, quần lót. Chúng làm cho kem mịn hơn, quần áo lâu bẩn hơn, xúc xích đỏ hồng hơn. Nhưng có nguy cơ gây hại cho sức khỏe xuất phát từ những phần tử kỳ diệu này hay không? Ngành công nghiệp trẻ vẫn còn hoạt động trong vùng gần như không có luật lệ.

Bình luận về bài viết này